Kết quả tìm kiếm cho "sửa hiến pháp"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 8197
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 15/5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận một số dự án Luật, trong đó có Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp, chiều 14/5, tại phiên thảo luận tại hội trường về dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã giải trình, tiếp thu một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.
UBND tỉnh vừa yêu cầu các ngành, địa phương tập trung củng cố, phát triển, khai thác hiệu quả hệ thống thủy lợi, theo Kế hoạch 479/KH-UBND.
Dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) sắp xếp cơ quan thanh tra theo hướng tập trung, thống nhất, tinh gọn về một đầu mối với 2 cấp (Trung ương và địa phương); khắc phục bất cập, hạn chế, chồng chéo, trùng lặp trong tổ chức, hoạt động.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh, Sở Y tế An Giang đã phối hợp các Sở Nông nghiệp và Môi trường, Sở Công Thương, Sở Khoa học và Công nghệ, Công an tỉnh và các địa phương tăng cường kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về dược, an toàn thực phẩm.
Sáng 14/5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 (lần thứ nhất); dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.
Thứ Ba, ngày 13/5/2025, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục ngày làm việc thứ tám tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Nghị định 07/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định trong lĩnh vực hộ tịch, quốc tịch, chứng thực (có hiệu lực từ ngày 9/1/2025). Đáng chú ý, công dân không phải xuất trình giấy tờ sao y, công chứng, chỉ cần xuất trình căn cước điện tử.
TP. Châu Đốc là địa phương đứng đầu tỉnh trong việc giảm hộ nghèo, cận nghèo bền vững, khi năm 2015 là đơn vị cấp huyện không còn hộ nghèo, đến năm 2024 không còn hộ cận nghèo. Việc xóa nhà tạm, nhà dột nát cũng đã được địa phương đi đầu, hoàn thành từ rất sớm (Tết Nguyên đán 2025).
Ứng phó thời tiết cực đoan là một trong những ưu tiên hàng đầu hiện nay, do biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng, gây ra mưa bão, nắng nóng kéo dài, mưa lớn, hạn hán, lũ lụt, giông lốc bất thường… An Giang đã chủ động triển khai nhiều giải pháp, nhằm giảm thiểu thiệt hại, bảo vệ an toàn cho Nhân dân.
Việt Nam đang quyết tâm xóa nhà tạm, dột nát trước ngày 31/10/2025. Khí thế này lan tỏa mạnh mẽ, khơi dậy tinh thần trách nhiệm, sự chung tay của cả hệ thống chính trị và cộng đồng. Cùng với cả nước, An Giang đang quyết liệt, phấn đấu “về đích”, hứa hẹn mang đến đổi thay tích cực cho cuộc sống của hàng ngàn hộ gia đình.
Theo báo cáo được công bố giữa tháng 4/2025, Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2024 của tỉnh An Giang đạt 42,89 điểm, xếp hạng 40/63 tỉnh, thành phố cả nước (giảm 5 bậc so năm 2023), nằm trong nhóm các tỉnh đạt điểm trung bình thấp; xếp hạng 6/13 tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL.